TRƯỜNG CỦA CHÚNG TÔI ĐÃ MỞ
Gọi để có thông tin chi tiết
x

IGCSE Economics (0455) là gì? Học gia sư IGCSE Economics ở đâu?

IGCSE Economics (0455) là gì? Học gia sư IGCSE Economics ở đâu?

IGCSE Economics (0455) là môn học gây khá nhiều bối rối cho các bậc phụ huynh và các em học sinh trong quá trình lựa chọn môn học tự chọn trong chương trình IGCSE. Các thông tin về môn học này khá hạn chế và chưa có nhiều nguồn thông tin chính thức về các khía cạnh của môn học này.

Hiểu về nỗi lo lắng của các bậc phụ huynh và các em học sinh, Times Edu sẽ giải đáp mọi thắc mắc về môn học IGCSE Economics trong bài viết dưới đây. Phụ huynh hay các em học sinh có nhu cầu biết thêm thông tin về IGCSE Economics, hãy liên hệ Times Edu để được giải đáp mọi thắc mắc liên quan đến môn học này!

Xem thêm: IGCSE Accounting (0452) là gì?

Mục tiêu môn học IGCSE Economics

Chương trình IGCSE hướng đến phát triển học sinh một cách toàn diện về cả kiến thức và kỹ năng. Trong đó, IGCSE Economics cũng hướng đến phát triển các kỹ năng của học sinh về các phương diện sau:

  • Hiểu biết các thuật ngữ, khái niệm và lý thuyết kinh tế
  • Sử dụng tính toán kinh tế cơ bản và giải thích dữ liệu kinh tế
  • Sử dụng các công cụ phân tích kinh tế
  • Trình bày các ý tưởng về kinh tế một cách logic và rõ ràng dưới dạng văn bản
  • Áp dụng hiểu biết kinh tế vào các vấn đề kinh tế hiện tại

IGCSE Economics (0455) là gì? Học gia sư IGCSE Economics ở đâu?

Nội dung môn học IGCSE Economics

Các vấn đề kinh tế cơ bản

1.1 Nguồn gốc các vấn đề kinh tế

  • Tài nguyên hữu hạn và nhu cầu vô hạn
  • Hàng hóa kinh tế 

1.2 Các yếu tố sản xuất

  • Định nghĩa về các yếu tố sản xuất 
  • Tính di động của các yếu tố sản xuất
  • Số lượng và chất lượng của các yếu tố sản xuất

1.3 Chi phí cơ hội

  • Định nghĩa về chi phí cơ hội
  • Ảnh hưởng của chi phí cơ hội đến đưa ra quyết định

1.4 Biểu đồ đường khả năng sản xuất (PPC)

  • Định nghĩa về PPC
  • Các điểm dưới, trên và ngoài PPC
  • Chuyển động dọc theo một PPC
  • Thay đổi trong một PPC

IGCSE Economics (0455) là gì? Học gia sư IGCSE Economics ở đâu?

Phân bổ nguồn lực

2.1 Kinh tế vĩ mô và vi mô

2.2 Vai trò của thị trường trong phân bổ nguồn lực

  • Hệ thống thị trường
  • Quyết định phân bổ nguồn lực chính
  • Giới thiệu về cơ chế giá

2.3 Cầu

  • Định nghĩa về nhu cầu
  • Giá cả, nhu cầu và số lượng
  • Nhu cầu cá nhân và thị trường
  • Điều kiện của nhu cầu

2.4 Cung

  • Định nghĩa của cung 
  • Giá cả, nguồn cung và số lượng
  • Nguồn cung cá nhân và thị trường
  • Điều kiện nguồn cung 

2.5 Xác định giá cả

  • Cân bằng thị trường
  • Mất cân bằng thị trường

2.6 Thay đổi giá

  • Nguyên nhân thay đổi giá
  • Hậu quả của thay đổi giá

2.7 Độ co giãn của cầu theo giá cả (PED)

  • Định nghĩa của PED
  • Tính toán PED
  • Yếu tố quyết định của PED
  • PED và tổng chi tiêu cho sản phẩm/doanh thu
  • Tầm quan trọng của PED

2.8 Độ co giãn của cung theo giá (PES)

  • Định nghĩa của PES
  • Tính toán PES
  • Các yếu tố quyết định đến PES
  • Tầm quan trọng của PES

2.9 Hệ thống kinh tế thị trường

  • Định nghĩa hệ thống kinh tế thị trường
  • Thuận lợi và khó khăn của thị trường kinh tế

2.10 Thất bại của thị trường

  • Định nghĩa thất bại thị trường
  • Nguyên nhân thất bại của thị trường
  • Hậu quả của thất bại thị trường

2.11 Hệ thống kinh tế hỗn hợp

  • Định nghĩa về hệ thống kinh tế hỗn hợp
  • Can thiệp của chính phủ để giải quyết vấn đề thị trường

Kinh tế vi mô

3.1 Tiền tệ và ngân hàng

3.2 Hộ gia đình: ảnh hưởng đến chi tiêu, tiết kiệm và khoản vay

3.3 Công nhân

  • Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn nghề nghiệp 
  • Lương
  • Chênh lệch thu nhập
  • Phân công lao động/chuyên môn hóa

3.4 Công đoàn

  • Định nghĩa công đoàn
  • Vai trò của công đoàn trong nền kinh tế
  • Ưu và nhược điểm của của thương mại

3.5 Doanh nghiệp

  • Phân loại doanh nghiệp
  • Công ty nhỏ
  • Nguyên nhân và hình thức tăng trưởng của doanh nghiệp
  • Sáp nhập
  • Quy mô kinh tế và phi kinh tế

3.6 Doanh nghiệp và sản xuất

  • Cầu về các yếu tố sản xuất
  • Thâm dụng lao động và thâm dụng vốn sản xuất
  • Sản xuất và năng suất

3.7 Chi phí, doanh thu và mục tiêu của doanh nghiệp

  • Định nghĩa chi phí sản xuất
  • Tính giá thành sản xuất
  • Định nghĩa về doanh thu
  • Tính doanh thu
  • Mục tiêu của doanh nghiệp

3.8 Cơ cấu thị trường

  • Cạnh tranh thị trường
  • Thị trường độc quyền

Chính phủ và kinh tế vĩ mô

4.1 Vai trò của chính phủ tại địa phương, quốc gia và quốc tế

4.2 Các mục tiêu kinh tế vĩ mô của chính phủ

  • Mục tiêu kinh tế vĩ mô của chính phủ
  • Xung đột có thể xảy ra trong kinh tế vĩ mô

4.3 Chính sách tài khóa

  • Định nghĩa về ngân sách chính phủ
  • Chi tiêu của chính phủ
  • Nguyên nhân đánh thuế
  • Phân loại thuế
  • Nguyên tắc đánh thuế
  • Tác động của thuế
  • Định nghĩa chính sách tài khóa
  • Biện pháp chính sách tài khóa
  • Tác động của chính sách tài khóa đối với mục tiêu kinh tế vĩ mô của chính phủ

4.4 Chính sách tiền tệ

  • Định nghĩa về tiền và chính sách tiền tệ 
  • Biện pháp chính sách tiền tệ
  • Tác động của chính sách tiền tệ đối với mục tiêu kinh tế vĩ mô của chính phủ

4.5 Chính sách trọng cung

  • Định nghĩa chính sách trọng cung
  • Các biện pháp chính sách trọng cung
  • Tác động của các biện pháp chính sách trọng cung 

4.6 Tăng trưởng kinh tế

  • Định nghĩa về tăng trưởng kinh tế
  • Đo lường tăng trưởng kinh tế
  • Nguyên nhân và hậu quả của suy thoái
  • Nguyên nhân tăng trưởng kinh tế
  • Hậu quả của tăng trưởng kinh tế
  • Chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

4.7 Việc làm và thất nghiệp

  • Định nghĩa về việc làm, thất nghiệp 
  • Thay đổi mô hình và mức độ việc làm
  • Đo lường thất nghiệp
  • Nguyên nhân/loại thất nghiệp
  • Hậu quả thất nghiệp
  • Chính sách giảm thất nghiệp

4.8 Lạm phát và giảm phát

  • Định nghĩa về lạm phát và giảm phát
  • Đo lường lạm phát và giảm phát
  • Nguyên nhân của lạm phát và giảm phát
  • Hậu quả của lạm phát và giảm phát
  • Chính sách kiểm soát lạm phát và giảm phát

Phát triển kinh tế

5.1 Tiêu chuẩn sống

  • Các chỉ số về mức sống
  • So sánh mức sống và thu nhập

5.2 Nghèo đói

  • Định nghĩa nghèo tuyệt đối và tương đối
  • Nguyên nhân của nghèo đói
  • Chính sách xóa đói giảm nghèo 

5.3 Dân số

  • Các nhân tố ảnh hưởng đến gia tăng dân số
  • Nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ tăng dân số ở các quốc gia khác nhau
  • Ảnh hưởng của những thay đổi về số lượng và cấu trúc dân số của các quốc gia khác nhau

5.4 Sự khác biệt về phát triển kinh tế giữa các quốc gia

  • Sự khác biệt trong phát triển kinh tế giữa các quốc gia

Thương mại quốc tế và toàn cầu hóa

6.1 Chuyên môn quốc tế

  • Chuyên môn cấp quốc gia
  • Ưu và nhược điểm của chuyên môn hóa

6.2 Toàn cầu hóa, thương mại tự do và bảo hộ

  • Định nghĩa toàn cầu hóa
  • Vai trò của các công ty đa quốc gia (MNCs)
  • Lợi ích của thương mại tự do

6.3 Tỷ giá hối đoái

  • Định nghĩa tỷ giá hối đoái
  • Xác định tỷ giá hối đoái trong thị trường ngoại hối
  • Nguyên nhân dẫn đến biến động tỷ giá hối đoái
  • Hậu quả của dao động tỷ giá hối đoái
  • Tỷ giá hối đoái thả nổi và cố định

6.4 Cán cân vãng lai, cán cân thanh toán

  • Kết cấu
  • Nguyên nhân thâm hụt và thặng dư tài khoản vãng lai
  • Hậu quả của thâm hụt tài khoản vãng lai và số dư
  • Chính sách để đạt được ổn định cán cân thanh toán

IGCSE Economics (0455) là gì? Học gia sư IGCSE Economics ở đâu?

Phương pháp đánh giá môn IGCSE Economics

Học sinh hoàn thành chương trình IGCSE Economics sẽ phải hoàn thành 2 bài kiểm tra, với thang điểm đánh giá từ A* đến G, với A* là mức điểm cao nhất, G là mức điểm thấp nhất, bao gồm 2 bài thi như sau:

Paper 1

– Diễn ra trong 45 phút 

– Mức điểm tối đa: 30 điểm

– Trọng số điểm: 30%

– Gồm 30 câu hỏi

Paper 2

– Diễn ra trong 135 phút 

– Mức điểm tối đa: 90 điểm

– Trọng số điểm: 70%

– Bao gồm các câu hỏi chọn phương án đúng

Xem thêm: IGCSE Physics (0625) là gì?

Học gia sư IGCSE Economics ở đâu hiệu quả nhất?

Chào mừng quý phụ huynh và các em học sinh đến với Times Edu – trung tâm đào tạo uy tín hàng đầu về chương trình Cambridge IGCSE. Chúng tôi tự hào giới thiệu chương trình đào tạo theo phương pháp cá nhân hóa, giúp học sinh phát triển toàn diện và đạt được thành tích tốt nhất trong học tập.

Với đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm và sự tận tâm, chúng tôi cam kết đưa ra phương pháp giảng dạy tối ưu, tập trung vào nhu cầu riêng của từng học sinh. Từ đó, chương trình giúp các em phát triển khả năng ngôn ngữ, toán học, khoa học và xã hội theo tiêu chuẩn Cambridge.

Tại Times Edu, chúng tôi sử dụng tài liệu học tập đạt tiêu chuẩn quốc tế, cùng với việc sử dụng công nghệ hiện đại, giúp các em học sinh tăng cường khả năng ghi nhớ và hiểu bài học.

Đặc biệt, chương trình đào tạo cá nhân hoá tại Times Edu còn giúp các em phát triển các kỹ năng mềm như tự tin giao tiếp, khả năng giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo và tinh thần độc lập.

Hãy đến với Times Edu và trải nghiệm chương trình đào tạo theo phương pháp cá nhân hóa của chúng tôi để học tập hiệu quả và đạt được thành tích tốt nhất!

Times Edu 

Fanpage: Times Edu

Website: https://giasutienganhhanoi.com/

Tel: 0362038998

Địa chỉ: Tầng 2, Tòa Orange Space, 8 P. Tạ Quang Bửu, Bách Khoa, Hai Bà Trưng, Hà Nội

Bạn muốn trải nghiệm phương pháp học độc đáo của Times Edu?


    CÓ THẺ BẠN QUAN TÂM

    -20%
    592.296 
    -20%
    881.360 
    -20%
    782.000 
    -19%
    856.032 
    -20%
    567.456 
    -20%
    1.018.072 
    -20%
    567.456 
    1.070.650 
    XEM THÊM

    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *